Tân Cương là một quốc gia sắc dân trung đông theo Hồi Giáo bị trung cộng xâm chiếm làm thuộc địa.
SGTT.VN - Ngày 20.7, Trung Quốc cho biết tổng số người thiệt mạng trong vụ bạo loạn sắc tộc ngày 18.7 ở khu tự trị Tân Cương là 18 người. Vụ việc đã làm 2 cảnh sát, 2 con tin và 14 phần tử nổi loạn thiệt mạng. Sự kiện lần này được đánh giá là vụ đụng độ bạo lực tồi tệ nhất trong năm nay ở khu vực Tân Cương vốn tiềm tàng bất ổn. Trong khi đó, phó chủ tịch Trung Quốc, ông Tập Cận Bình đã yêu cầu chính quyền Tây Tạng đặt trọng tâm vào việc phát triển và duy trì ổn định cho khu vực này.
Những kẻ nổi loạn là khủng bố
Các nhóm lưu vong cho biết có đến 20 người Duy Ngô Nhĩ đã thiệt mạng, bao gồm 14 người bị đánh chết, 6 bị bắn và 70 người bị bắt giữ khi cảnh sát nổ súng vào người biểu tình, dẫn đến cuộc giao tranh giữa hai bên.
Trên trang web của chính quyền Tân Cương (www.xinjiang.gov.cn) đưa tin cảnh sát đã bắn chết 14 kẻ nổi loạn sau khi đã có những hành động "giáo dục pháp luật và cảnh báo". Trang này cũng cho biết thêm rằng trước đó, vào thứ hai 18.7, 18 kẻ nổi loạn đã mua và tự chế tạo vũ khí rồi lẻn vào thành phố sa mạc Hotan để tấn công khủng bố đồn cảnh sát địa phương.
Cũng theo báo cáo trên, nhóm nổi dậy còn trang bị rìu, dao, bom xăng và các thiết bị nổ khác… Họ đập phá, đốt sở cảnh sát và treo cờ “tôn giáo cực đoan” lên nóc trụ sở. Bà Hou Hanmin, người đứng đầu văn phòng thông tin khu vực thành phố Hotan trả lời phỏng vấn qua điện thoại với báo The Hindu rằng những kẻ tấn công đã được tổ chức, trang bị vũ trang với dao và lựu đạn. Bà nói thêm rằng đây là một cuộc tấn công chủ mưu của các nhóm khủng bố.
Người đứng đầu Đại hội Thế giới Duy Ngô Nhĩ lưu vong ở Hoa Kỳ, Rebiya Kadeer phủ nhận cáo buộc của chính quyền Trung Quốc về thông tin người Duy Ngô Nhĩ biểu tình được trang bị vũ khí.
Điểm nóng bất ổn
Tân Cương là khu tự trị của Trung Quốc, nằm sát biên giới với Afghanistan, Pakistan, Ấn Độ và Trung Á. Nơi đây là vùng chiến lược quan trọng, chiếm 1/6 diện tích Trung Quốc, sở hữu các mỏ dầu và khí đốt trữ lượng lớn.
Khu vực này trở thành điểm nóng bất ổn tại Trung Quốc khi liên tục chứng kiến tình trạng xung đột giữa người Duy Ngô Nhĩ địa phương với người Hán di cư ngày càng tăng trong những năm gần đây. Chính phủ Trung Quốc quy trách nhiệm cho nhóm ly khai Duy Ngô Nhĩ và bác bỏ ý kiến cho rằng căng thẳng, bạo loạn gây ra từ sự bất bình đẳng leo thang giữa các dân tộc cùng sinh sống ở Tân Cương.
Hôm qua 20.7, báo chí Trung Quốc cho biết các cuộc tấn công được thực hiện bởi nhóm ly khai, có khả năng liên kết với các nhóm khủng bố đang hoạt động ở Pakistan. “Do có mối quan hệ gần gũi về tôn giáo và ngôn ngữ, một số cư dân Duy Ngô Nhĩ có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi các nhóm khủng bố như Phong trào Hồi giáo Đông Turkistan (ETIM)”, giám đốc viện Trung Á tại học viện Khoa học và xã hội Tân Cương, Pan Zhiping, phát biểu với báo Hoàn cầu.
Năm 2009, chính phủ Trung Quốc cho rằng các nhóm định cư ở nước ngoài đã dàn xếp các cuộc bạo loạn sắc tộc đẫm máu giữa người Duy Ngô Nhĩ và người Hán ở thành phố Urumqi, thủ phủ của Tân Cương, khiến hơn 197 người thiệt mạng.
Tăng cường đầu tư phát triển cho Tây Tạng
Phó chủ tịch Trung Quốc, ông Tập Cận Bình hôm 20.7 đã yêu cầu chính quyền Tây Tạng đặt trọng tâm vào việc phát triển và duy trì ổn định cho khu vực này.
Cũng trong ngày 20.7, chính phủ Trung Quốc loan báo một kế hoạch đầu tư 138,4 tỷ nhân dân tệ (21,38 tỉ USD) trong 5 năm tới để tài trợ cho 226 dự án lớn ở Tây Tạng, tập trung vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng, dịch vụ công cộng và bảo vệ môi trường. Ông Tập Cận Bình kêu gọi các quan chức Tây Tạng nắm bắt cơ hội và thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng, các ngành công nghiệp có lợi thế, phúc lợi xã hội, cải thiện điều kiện sống của nông dân và người chăn nuôi trong 5 năm tới.
Ông cũng nhấn mạnh sự cần thiết phải cải thiện việc quản lý công tác dân tộc và tôn giáo, tăng cường quản lý xã hội và đoàn kết dân tộc, đấu tranh chống lại các hoạt động ly khai để duy trì sự ổn định dài hạn tại Tây Tạng.
Những kẻ nổi loạn là khủng bố
Các nhóm lưu vong cho biết có đến 20 người Duy Ngô Nhĩ đã thiệt mạng, bao gồm 14 người bị đánh chết, 6 bị bắn và 70 người bị bắt giữ khi cảnh sát nổ súng vào người biểu tình, dẫn đến cuộc giao tranh giữa hai bên.
Trên trang web của chính quyền Tân Cương (www.xinjiang.gov.cn) đưa tin cảnh sát đã bắn chết 14 kẻ nổi loạn sau khi đã có những hành động "giáo dục pháp luật và cảnh báo". Trang này cũng cho biết thêm rằng trước đó, vào thứ hai 18.7, 18 kẻ nổi loạn đã mua và tự chế tạo vũ khí rồi lẻn vào thành phố sa mạc Hotan để tấn công khủng bố đồn cảnh sát địa phương.
Cũng theo báo cáo trên, nhóm nổi dậy còn trang bị rìu, dao, bom xăng và các thiết bị nổ khác… Họ đập phá, đốt sở cảnh sát và treo cờ “tôn giáo cực đoan” lên nóc trụ sở. Bà Hou Hanmin, người đứng đầu văn phòng thông tin khu vực thành phố Hotan trả lời phỏng vấn qua điện thoại với báo The Hindu rằng những kẻ tấn công đã được tổ chức, trang bị vũ trang với dao và lựu đạn. Bà nói thêm rằng đây là một cuộc tấn công chủ mưu của các nhóm khủng bố.
Người đứng đầu Đại hội Thế giới Duy Ngô Nhĩ lưu vong ở Hoa Kỳ, Rebiya Kadeer phủ nhận cáo buộc của chính quyền Trung Quốc về thông tin người Duy Ngô Nhĩ biểu tình được trang bị vũ khí.
Điểm nóng bất ổn
Tân Cương là khu tự trị của Trung Quốc, nằm sát biên giới với Afghanistan, Pakistan, Ấn Độ và Trung Á. Nơi đây là vùng chiến lược quan trọng, chiếm 1/6 diện tích Trung Quốc, sở hữu các mỏ dầu và khí đốt trữ lượng lớn.
Khu vực này trở thành điểm nóng bất ổn tại Trung Quốc khi liên tục chứng kiến tình trạng xung đột giữa người Duy Ngô Nhĩ địa phương với người Hán di cư ngày càng tăng trong những năm gần đây. Chính phủ Trung Quốc quy trách nhiệm cho nhóm ly khai Duy Ngô Nhĩ và bác bỏ ý kiến cho rằng căng thẳng, bạo loạn gây ra từ sự bất bình đẳng leo thang giữa các dân tộc cùng sinh sống ở Tân Cương.
Hôm qua 20.7, báo chí Trung Quốc cho biết các cuộc tấn công được thực hiện bởi nhóm ly khai, có khả năng liên kết với các nhóm khủng bố đang hoạt động ở Pakistan. “Do có mối quan hệ gần gũi về tôn giáo và ngôn ngữ, một số cư dân Duy Ngô Nhĩ có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi các nhóm khủng bố như Phong trào Hồi giáo Đông Turkistan (ETIM)”, giám đốc viện Trung Á tại học viện Khoa học và xã hội Tân Cương, Pan Zhiping, phát biểu với báo Hoàn cầu.
Năm 2009, chính phủ Trung Quốc cho rằng các nhóm định cư ở nước ngoài đã dàn xếp các cuộc bạo loạn sắc tộc đẫm máu giữa người Duy Ngô Nhĩ và người Hán ở thành phố Urumqi, thủ phủ của Tân Cương, khiến hơn 197 người thiệt mạng.
Tăng cường đầu tư phát triển cho Tây Tạng
Phó chủ tịch Trung Quốc, ông Tập Cận Bình hôm 20.7 đã yêu cầu chính quyền Tây Tạng đặt trọng tâm vào việc phát triển và duy trì ổn định cho khu vực này.
Cũng trong ngày 20.7, chính phủ Trung Quốc loan báo một kế hoạch đầu tư 138,4 tỷ nhân dân tệ (21,38 tỉ USD) trong 5 năm tới để tài trợ cho 226 dự án lớn ở Tây Tạng, tập trung vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng, dịch vụ công cộng và bảo vệ môi trường. Ông Tập Cận Bình kêu gọi các quan chức Tây Tạng nắm bắt cơ hội và thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng, các ngành công nghiệp có lợi thế, phúc lợi xã hội, cải thiện điều kiện sống của nông dân và người chăn nuôi trong 5 năm tới.
Ông cũng nhấn mạnh sự cần thiết phải cải thiện việc quản lý công tác dân tộc và tôn giáo, tăng cường quản lý xã hội và đoàn kết dân tộc, đấu tranh chống lại các hoạt động ly khai để duy trì sự ổn định dài hạn tại Tây Tạng.
Tuyết Hạnh (The Hindu, Reuters, Xinhua)
^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^
- Ngày hôm nay (31/7), hai kẻ lạ mặt ở thành phố Kashgar thuộc khu tự trị Tân Cương (Trung Quốc) đã cướp một chiếc xe tải rồi lao chiếc xe vào đám đông trên phố và tấn dùng dao tấn công người đi đường, khiến ít nhất 8 người thiệt mạng và 22 người bị thương.
Theo cảnh sát điều tra có mặt tại hiện trường, hai kẻ lạ mặt đã tấn công và chiếm một chiếc xe tải sau khi đâm chết lái xe. Sau đó, hai kẻ lạ mặt đã lái xe tải lao vào một đám đông ven đường trước khi nhảy khỏi xe và tấn công những người đi đường bằng dao.
Thành phố Con đường tơ lụa - nơi xảy ra vụ án mạng. |
Vụ tấn công xảy ra ở thành phố Con đường tơ lụa, Kashgar ở miền tây bắc khu tự trị Tân Cương đã khiến ít nhất 8 người thiệt mạng (trong đó có một kẻ tham gia vụ tấn công) và 22 người bị thương. Hiện cảnh sát chưa rõ danh tính và mục đích của những kẻ tấn công.
Khu tự trị Tân Cương của Trung Quốc là điểm nóng của các vụ xung đột giữa các dân tộc khác nhau sống, nổi bật là những thần phần ly khai của phong trào Hồi giáo Uighurs. Một số nguồn tin cho rằng nhóm ly khai này đứng đằng sau vụ tấn công.
Đây là vụ tấn công gây thương vong lớn thứ 2 tại khu tự trị Tân Cương trong vòng chưa đầy hai tuần.
Năm 2009, gần 200 người tại khu vực tự trị Tân Cương cũng đã bị thiệt mạng trong một cuộc xung đột giữa những người theo phong trào Uighurs và người gốc Hoa.
Lê Hương (Theo Telegraph)
^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^
^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^
Người hán đối xử với dân tộc uy ngô nhỉ tân cương như vầy:
Aucun commentaire:
La publication de nouveaux commentaires n'est pas autorisée.