Hồ Chí Minh, cuộc tước đoạt lòng yêu nước .
Bùi Tín (dịch)
Nhưng khốn thay, mục tiêu của ông ta không phải là nền độc lập của nước Việt nam, mà là sự hội nhập vào quốc tế cộng sản. Mục tiêu của ông Hồ không phải là giành lại cho nhân dân quyền tự quyết, quyền bầu cử, quyền chọn lựa người lãnh đạo, quyền có luật pháp của mình và lối sống của mình. Mục tiêu của ông ta là cưỡng bức nhân dân phải chấp nhận chế độ toàn trị kiểu Stalin, với tất cả đặc điểm của nó: những cuộc hành quyết không qua xét xử, trại tập trung, sự chà đạp nhân phẩm trong ‘’cải tạo ‘’, quần chúng chết đói và tham nhũng của kẻ lãnh đạo.
Hồ Chí Minh là một trong những người kiên định nhất trong áp dụng phương thức cai trị kiểu cộng sản suốt thế kỷ 20. Nội dung phương thức ấy là khơi dậy những khát vọng tự nhiên của con người : khát vọng tự do, thịnh vượng, tiến bộ, độc lập dân tộc để rồi hướng tất cả ý nguyện ấy vào những mục tiêu hoàn toàn trái ngược với những khát vọng ấp ủ bởi quần chúng đã bị ông ta lợi dụng.
Khi quần chúng nhận được ra sự lừa đảo thì đã quá muộn, họ đã bị cầm tù, chính quyền độc đóan đã được thiết lập, cũi đã khóa chặt. Thật không có gì ma quái hơn là sự tước đoạt những tình cảm cao quý, những sự dấn thân đông đảo, những ý nguyện sâu sắc và chính đáng đầy nhân tính để đưa đến sự đầy đọa, bần cùng, ô nhục và đơn giản là Tội Ác . Chúng ta chớ quên rằng chế độ cộng sản là một trong những chế độ đẫm máu nhất, - cũng có thể là đẫm máu nhất, của toàn bộ Lịch Sử, bởi vì không một chế độ nào đã cai trị đồng thời nhiều nước đến vậy . Vào những năm 1980, hơn 2 tỷ người đã sống dưới ách cai trị dã man tàn bạo, và cũng bất lực vì ngu xuẩn của nó.
Dựa vào khát vọng tự do để ngư trị, đó là phương pháp Hồ Chí Minh, rất mực trung thành tuân theo phương pháp của nhân vật tồi tệ Lênin. Phương pháp này đã tàn phá những nơi khác : Cambốt, Êthiôpi, Môzambich, Algiêri, Cuba, Angôla. Đằng sau cuộc chiến tranh giải phóng, một cuộc chiến đấu giành quyền sống bình đẳng, trong đó các chiến sỹ thành thật hiến thân, luôn ẩn dấu âm mưu của những kẻ cầm đầu chống lại tự do và quyền con người.
Hồ Chí Minh có thật lòng tin ở sự tốt đẹp trong tương lai của chủ nghĩa cộng sản ? Tôi nghi ngờ điều này, bởi vì ông ta đã thấy chế đó đó vận hành ra sao trong nhiều nước. Có lý tưởng và cực đoan, có thể ông ta không tự đặt ra câu hỏi ấy. Và cũng như tất cả các nhà lãnh đạo độc đoán, ông ta vẫn giữ vẻ lương tâm thanh thản, cả trong khi nêu lên những mặt tiêu cực của chế độ ông ta đã lựa chọn. Lịch sử là hệ quả không phải của những ý định con người mà là của hành đông của họ. Mà những hệ quả thì sờ sờ ra đó, cảnh đọa đầy, máu chảy, chết chóc và nạn đói. Người ta không thể xin lỗi sau khi đã tước đoạt cuộc chiến đấu chống thực dân của quần chúng để dẫn đến cảnh tàn phá đến vậy. Trái lại, đó là một cuộc ăn cắp, một cuộc lừa đảo, với hoàn cảnh tăng thêm phần nghiêm trọng cho kẻ phạm tội.
( Trích từ bài: Ho Chi Minh, l’homme et son héritage Hồ Chí Minh, con người và di sản của Jean–François Revel, nhà văn, nhà triết học Pháp, từng đứng hàng đầu cánh tả, mất ngày 30-4-2006, 82 tuổi,
bài đăng trên Viet nam infos , số 36, ra ngày 15-05-2006 ) ./.
numéro 36 - 15 mai 2006 - www.vninfos.com .
Hô Chi Minh, le détournement du patriotisme
Jean-François Revel (*)
Hô Chi Minh aurait pu être le héros fondateur d’un Viêt-Nam moderne et démocratique, l’homme qui aurait guidé son pays à la fois hors de la subordination coloniale et vers la civilisation contemporaine, une synthèse des traditions et d’une nouvelle identité nationale.
Malheureusement, son objectif n’était pas l’indépendance du Viêt-Nam, c’était son intégration à l’internationale communiste. Ce n’était pas de donner au peuple le droit de se déterminer, de voter, de choisir ses dirigeants, ses lois et sa manière de vivre ; c’était de lui imposer par la contrainte, le totalitarisme stalinien, avec toutes ses composantes : les exécutions sommaires, les camps de concentration, la dégradation de l’homme par la « rééducation », la famine des masses et la corruption des chefs (…).
Hô Chi Minh fut aussi l’un des plus implacables praticiens d’une méthode que le communisme a utilisée tout le long du vingtième siècle. Cette méthode consiste à capter l’énergie contenue dans les désirs naturels des hommes, désir de liberté, de prospérité, de progrès, d’indépendance nationale, pour détourner cette énergie au service de buts qui constituent le contraire exact de ceux espérés et poursuivis par les populations abusées. Lorsque ces populations s’aperçoivent de la supercherie, il est trop tard, elles sont prisonnières, le pouvoir totalitaire est constitué, la cage est fermée. Rien de plus diaboliquement pervers que cette captation de sentiments généreux et de dévouements innombrables, des élans les plus profonds et les plus légitimes de la nature humaine, au bénéfice de la servitude, de la misère, de l’humiliation et aussi du crime pur et simple ; puisque, n’oublions pas, le système communiste est l’un des plus meurtriers de toute l’histoire, peut-être même le plus meurtrier, puisque nul autre n’a régné simultanément sur autant de pays ; Aux alentours de 1980, plus de deux milliards d’ hommes étaient encore asservis à ce système aussi barbare et destructeur que stupidement inefficace.
S’appuyer sur le désir de liberté pour asservir, telle est la méthode Hô Chi Minh, très fidèlement copiée sur celle du sinistre Lénine. Elle a fait des ravages ailleurs : au Cambodge, en Ethiopie, au Mozambique, en Algérie, à Cuba, en Angola. Derrière une guerre de libération, un combat pour l’égalité des droits, dont les troupes sont sincères, peut se cacher un complot de chefs contre la liberté et les droits de l’homme.
Hô Chi Minh croyait-il honnêtement aux bienfaits futurs du communisme ? J’en doute, puisqu’il l’avait vu fonctionner dans d’autres pays. Idéologue et fanatique, il ne se posait probablement même plus la question ; et, comme tous les dirigeants totalitaires, il avait la faculté de garder bonne conscience, tout en constatant les ravages du système auquel il avait fait le sacrifice de son intelligence. L’histoire est le résultat non des intentions des hommes, mais de leurs actions. Or les résultats sont là : la servitude, le sang, la mort et la famine. Avoir confisqué la lutte anticoloniale pour aboutir à ce champ de ruines ne constitue nullement une excuse. Au contraire, c’est une circonstance aggravante, un vol, une escroquerie.
Bùi Tín (dịch)
Hồ Chí Minh đã có thể được coi là anh hùng của nước Việt nam hiện đại và dân chủ, đã có thể được coi là nhà lãnh đạo đã đưa đất nước của ông ra khỏi cảnh thuộc địa để bước lên nền văn minh mới, kết hợp truyền thống với đổi mới.Lời người dịch: Một số bạn trong nước khuyên tôi không nên đụng đến ông Hồ, vì đó vẫn còn là thần tượng, là khu vực cấm, số đông trong nước còn chưa tỉnh. Tôi nghĩ khác.
Sự thật luôn cứng đầu và có sức thuyết phục. Sau khi nước ta vào WTO, sự công khai minh bạch trong sáng là nếp sống mới. Đã đến lúc không thể tiếp tục lừa dối nhân dân.
Phải nói lên sự thật, dù với ai đó, đó là những sự thật đau lòng, chua chát, cay đắng. Phục vụ đảng hay nhân dân? trung thành với đảng hay với nhân dân? Tôi đã lựa chọn, tôi đã dứt khoát chọn nhân dân, cho dù bộ máy công an và tư tưởng cuả đảng CS lại sẽ chụp mũ tôi là phản bội.
Tôi hoàn toàn đồng ý với tác giả bài này J.F.Revel, một trí thức chân chính, đầy trí tuệ và nhân cách.
Nhưng khốn thay, mục tiêu của ông ta không phải là nền độc lập của nước Việt nam, mà là sự hội nhập vào quốc tế cộng sản. Mục tiêu của ông Hồ không phải là giành lại cho nhân dân quyền tự quyết, quyền bầu cử, quyền chọn lựa người lãnh đạo, quyền có luật pháp của mình và lối sống của mình. Mục tiêu của ông ta là cưỡng bức nhân dân phải chấp nhận chế độ toàn trị kiểu Stalin, với tất cả đặc điểm của nó: những cuộc hành quyết không qua xét xử, trại tập trung, sự chà đạp nhân phẩm trong ‘’cải tạo ‘’, quần chúng chết đói và tham nhũng của kẻ lãnh đạo.
Hồ Chí Minh là một trong những người kiên định nhất trong áp dụng phương thức cai trị kiểu cộng sản suốt thế kỷ 20. Nội dung phương thức ấy là khơi dậy những khát vọng tự nhiên của con người : khát vọng tự do, thịnh vượng, tiến bộ, độc lập dân tộc để rồi hướng tất cả ý nguyện ấy vào những mục tiêu hoàn toàn trái ngược với những khát vọng ấp ủ bởi quần chúng đã bị ông ta lợi dụng.
Khi quần chúng nhận được ra sự lừa đảo thì đã quá muộn, họ đã bị cầm tù, chính quyền độc đóan đã được thiết lập, cũi đã khóa chặt. Thật không có gì ma quái hơn là sự tước đoạt những tình cảm cao quý, những sự dấn thân đông đảo, những ý nguyện sâu sắc và chính đáng đầy nhân tính để đưa đến sự đầy đọa, bần cùng, ô nhục và đơn giản là Tội Ác . Chúng ta chớ quên rằng chế độ cộng sản là một trong những chế độ đẫm máu nhất, - cũng có thể là đẫm máu nhất, của toàn bộ Lịch Sử, bởi vì không một chế độ nào đã cai trị đồng thời nhiều nước đến vậy . Vào những năm 1980, hơn 2 tỷ người đã sống dưới ách cai trị dã man tàn bạo, và cũng bất lực vì ngu xuẩn của nó.
Dựa vào khát vọng tự do để ngư trị, đó là phương pháp Hồ Chí Minh, rất mực trung thành tuân theo phương pháp của nhân vật tồi tệ Lênin. Phương pháp này đã tàn phá những nơi khác : Cambốt, Êthiôpi, Môzambich, Algiêri, Cuba, Angôla. Đằng sau cuộc chiến tranh giải phóng, một cuộc chiến đấu giành quyền sống bình đẳng, trong đó các chiến sỹ thành thật hiến thân, luôn ẩn dấu âm mưu của những kẻ cầm đầu chống lại tự do và quyền con người.
Hồ Chí Minh có thật lòng tin ở sự tốt đẹp trong tương lai của chủ nghĩa cộng sản ? Tôi nghi ngờ điều này, bởi vì ông ta đã thấy chế đó đó vận hành ra sao trong nhiều nước. Có lý tưởng và cực đoan, có thể ông ta không tự đặt ra câu hỏi ấy. Và cũng như tất cả các nhà lãnh đạo độc đoán, ông ta vẫn giữ vẻ lương tâm thanh thản, cả trong khi nêu lên những mặt tiêu cực của chế độ ông ta đã lựa chọn. Lịch sử là hệ quả không phải của những ý định con người mà là của hành đông của họ. Mà những hệ quả thì sờ sờ ra đó, cảnh đọa đầy, máu chảy, chết chóc và nạn đói. Người ta không thể xin lỗi sau khi đã tước đoạt cuộc chiến đấu chống thực dân của quần chúng để dẫn đến cảnh tàn phá đến vậy. Trái lại, đó là một cuộc ăn cắp, một cuộc lừa đảo, với hoàn cảnh tăng thêm phần nghiêm trọng cho kẻ phạm tội.
( Trích từ bài: Ho Chi Minh, l’homme et son héritage Hồ Chí Minh, con người và di sản của Jean–François Revel, nhà văn, nhà triết học Pháp, từng đứng hàng đầu cánh tả, mất ngày 30-4-2006, 82 tuổi,
bài đăng trên Viet nam infos , số 36, ra ngày 15-05-2006 ) ./.
numéro 36 - 15 mai 2006 - www.vninfos.com .
Hô Chi Minh, le détournement du patriotisme
Jean-François Revel (*)
Hô Chi Minh aurait pu être le héros fondateur d’un Viêt-Nam moderne et démocratique, l’homme qui aurait guidé son pays à la fois hors de la subordination coloniale et vers la civilisation contemporaine, une synthèse des traditions et d’une nouvelle identité nationale.
Malheureusement, son objectif n’était pas l’indépendance du Viêt-Nam, c’était son intégration à l’internationale communiste. Ce n’était pas de donner au peuple le droit de se déterminer, de voter, de choisir ses dirigeants, ses lois et sa manière de vivre ; c’était de lui imposer par la contrainte, le totalitarisme stalinien, avec toutes ses composantes : les exécutions sommaires, les camps de concentration, la dégradation de l’homme par la « rééducation », la famine des masses et la corruption des chefs (…).
Hô Chi Minh fut aussi l’un des plus implacables praticiens d’une méthode que le communisme a utilisée tout le long du vingtième siècle. Cette méthode consiste à capter l’énergie contenue dans les désirs naturels des hommes, désir de liberté, de prospérité, de progrès, d’indépendance nationale, pour détourner cette énergie au service de buts qui constituent le contraire exact de ceux espérés et poursuivis par les populations abusées. Lorsque ces populations s’aperçoivent de la supercherie, il est trop tard, elles sont prisonnières, le pouvoir totalitaire est constitué, la cage est fermée. Rien de plus diaboliquement pervers que cette captation de sentiments généreux et de dévouements innombrables, des élans les plus profonds et les plus légitimes de la nature humaine, au bénéfice de la servitude, de la misère, de l’humiliation et aussi du crime pur et simple ; puisque, n’oublions pas, le système communiste est l’un des plus meurtriers de toute l’histoire, peut-être même le plus meurtrier, puisque nul autre n’a régné simultanément sur autant de pays ; Aux alentours de 1980, plus de deux milliards d’ hommes étaient encore asservis à ce système aussi barbare et destructeur que stupidement inefficace.
S’appuyer sur le désir de liberté pour asservir, telle est la méthode Hô Chi Minh, très fidèlement copiée sur celle du sinistre Lénine. Elle a fait des ravages ailleurs : au Cambodge, en Ethiopie, au Mozambique, en Algérie, à Cuba, en Angola. Derrière une guerre de libération, un combat pour l’égalité des droits, dont les troupes sont sincères, peut se cacher un complot de chefs contre la liberté et les droits de l’homme.
Hô Chi Minh croyait-il honnêtement aux bienfaits futurs du communisme ? J’en doute, puisqu’il l’avait vu fonctionner dans d’autres pays. Idéologue et fanatique, il ne se posait probablement même plus la question ; et, comme tous les dirigeants totalitaires, il avait la faculté de garder bonne conscience, tout en constatant les ravages du système auquel il avait fait le sacrifice de son intelligence. L’histoire est le résultat non des intentions des hommes, mais de leurs actions. Or les résultats sont là : la servitude, le sang, la mort et la famine. Avoir confisqué la lutte anticoloniale pour aboutir à ce champ de ruines ne constitue nullement une excuse. Au contraire, c’est une circonstance aggravante, un vol, une escroquerie.