Việt cộng thiêu sống
HT Thích Quảng Đức
Sư VC nằm vùng Nguyễn Công Hoan đổ xăng vào đầu, vào người HT Thích Quảng Đức
VC Nguyễn Công Hoan và các tăng ni nằm vùng PG Ấn Quang
dàn dựng thiêu sống HT Thích Quảng Đức.
Theo lời tố cáo
của ông Trần Trung Quân, Bà Hàn Giang Trần Lệ Tuyền và Video ghi lại HT
Thích Quảng Đức “không tự tẩm xăng tự thiêu”. Hình ảnh, tài liệu cho
thấy Thích Quảng Đức bị Nguyễn Công Hoan chích thuốc mê man, tê liệt,
xong bị tưới xăng đốt sống ngày 11 tháng 6, 1963 tại Sài gòn.
Lửa Từ Bi
Bây giờ, là
những ngày đầu của mùa Xuân Canh Dần, 2010. Đã bốn mươi bảy năm dài trôi
qua, nhưng có lẽ không riêng tôi, mà rất nhiều người trong chúng ta khi
nghe đến tên «Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu», với ngọn «Lửa Từ
Bi» đã bừng bừng đốt cháy một người đã hôn mê qua những tấm hình trên
các trang báo. Có những tấm hình người ta đã cho thấy «Hòa thượng Thích
Quảng Đức» đang bốc cháy, hoặc có tấm hình cho thấy có một người cầm can
xăng đang đổ từ vai xuống người của Hòa thượng Thích Quảng Đức.
Cách đây, bốn
mươi bảy năm, vào lúc 7 giờ sáng ngày 11-6-1963, (nhằm ngày 20-4 âm
lịch) những kẻ sát nhân này; trong đó có Trần Quang Thuận đã chở Hòa
thượng Thích Quảng Đức đến ngã tư Lê Văn Duyệt – Phan Đình Phùng, Sài
Gòn, để đốt chết. Ngoài Trần Quang Thuận còn có Nguyễn Công Hoan là dân
biểu lưỡng triều. Nghĩa là trước 30-4-1975,
Nguyễn Công
Hoan là dân biểu của Việt Nam Cộng Hòa và sau ngày mất nước Nguyễn công
Hoan cũng tiếp tục là dân biểu tỉnh Phú Khánh của bọn
việt-gian-cộng-sản. Nguyễn Công Hoan (Huỳnh Văn Thạnh) là người đồng
hương với Hòa thượng Thích Quảng Đức.
Theo những tài
liệu cũ, thì suốt trong thời gian cuối đời của Hòa thượng Thích Quảng
Đức, sau khi đã « được » Phật giáo Ấn Quang đã ra lệnh phải bức tử,
Nguyễn Công Hoan luôn luôn ở bên cạnh Thượng tọa Thích Quảng Đức, để «
theo dõi sức khỏe ». Nhưng, thực ra, là mỗi ngày Nguyễn Công Hoan (Huỳnh
Văn Thạnh) đóng vai là một y tá đã chích cho Hòa thượng Thích Quảng Đức
bằng « thuốc trợ tim » đến nỗi đã khiến cho Hòa thượng Thích Quảng Đức
từ từ biến thành một kẻ vô hồn. Bởi vậy, nên mọi người đều thấy khi được
dìu đến nơi để phải chịu đốt, thì Hòa thượng Thích Quảng Đức đã hoàn
toàn hôn mê, bất động và ngồi như một bức tượng đá trong ngọn «Lửa Từ Bi
».
Và, chính
Nguyễn Công Hoan (Huỳnh Văn Thạnh) là tên giả sư đã tự tay cầm một can
xăng để tưới từ trên vai xuống người của Hòa thượng Thích Quảng Đức. Rồi
cũng chính Nguyễn Công Hoan đã dùng chiếc Zipo loại lớn để bật lửa rồi
đốt cháy Hòa thượng Thích Quảng Đức trong lúc ông đã bị hôn mê hoàn
toàn, theo: Lệnh Bức Tử của Phật Giáo Ấn Quang.
Trước đây, tôi
đã viết về cái chết của Hòa thượng Thích Quảng Đức và dân biểu lưỡng
triều Nguyễn Công Hoan, là lúc Nguyễn Công Hoan đang có mặt tại nước Mỹ.
Tưởng cũng nên
nhắc lại: Vào năm 1977, trong lúc đương là Dân biểu của bọn
việt-gian-cộng-sản của tỉnh Phú Khánh, Nguyễn Công Hoan (Huỳnh Văn
Thạnh) đã cùng Trần Bình Nam, tức Trần Văn Sơn, cựu Trung tá Hải Quân –
cựu dân biểu VNCH; nhưng Trần Bình Nam vì là người thân của Dương Văn
Minh, và là bạn chí thiết của Nguyễn Công Hoan, nên không bị vào tù «
cải tạo » mà vẫn sát cánh kề vai bên Nguyễn Công Hoan (Huỳnh Văn Thạnh)
là Dân biểu của Việt-gian-cộng-sản.
Cả Nguyễn Công
Hoan và Trần Bình Nam đã dùng một chiếc thuyền chỉ có hai người là bạn
thân thiết với nhau cùng với người tài công, để lên đường « vượt biển »
tại bãi biển Nha Trang.
Sau đó, cả
Nguyễn Công Hoan và Trần Bình Nam đã đến nước Mỹ. Tôi nhớ lúc đó, đã có
nhiều tờ báo; trong đó, có Văn Nghệ Tiền Phong của Ông Nguyễn Thanh
Hoàng đã lên tiếng và đặt nghi vấn về chuyện « vượt biển » của hai người
này. Song rồi theo thời gian, mọi chuyện cũng đã đi vào quên lãng.
Nguyễn Công
Hoan hiện đang sống trên đất Mỹ, nhưng y không hề ra mặt hay lên tiếng.
Riêng Trần Bình Nam, tức Trần Văn Sơn là thường xuyên viết bài đưa lên
nhiều trang điện báo.
Xin mọi người
đừng quên: Trần Bình Nam là bạn thân thiết của Nguyễn Công Hoan (Huỳnh
Văn Thạnh), từng hoạt động với nhau, và cũng cùng nhau lên thuyền « vượt
biển » vào tháng 5 năm 1977, là thời điểm bọn việt-gian-cộng-sản đang
kềm kẹp người dân trong trong bàn tay sắt thép một cách kinh hoàng nhất;
nhưng Nguyễn Công Hoan và Trần Bình Nam đã thuận buồm xuôi gió trên một
chiếc thuyền du lịch để sang nước Mỹ.
Đến đây, tôi
xin được trích đoạn lại về cuộc đốt người này, qua cuốn sách “Trong Lòng
Địch” của Tác giả Trần Trung Quân, từ trang số 99 đến trang 114, đã
xuất bản vào năm 1984, như sau. Kính mời quý vị cùng theo dõi:
« Vào khoảng 4
giờ rưỡi sáng, Vũ Mạnh Trường mới đi vào công tác cụ thể. Trung úy Dương
Quang Lâm, phụ tá của Vũ Mạnh Trường chăm chú ghi từng tên một, và tên
người được trao phó cho công tác. Chính Vũ Mạnh Trường cũng đã thấm mệt.
Nhấp một ngụm trà cho thấm giọng, Trường đưa đôi mắt đỏ lừ gườm gườm
nhìn Thích Trí Quang.
Làm cách mạng
không thể không có máu đổ. Nếu là máu nhà sư thì càng tốt nữa. Sự thù
hận của dân chúng đối với Diệm-Nhu càng ngùn ngụt bốc cao hơn không còn
sức mạnh nào ngăn chặn nỗi nữa.
Bộ chính trị
trung Ương đảng đã nhận rõ tình hình và quyết định rằng, chỉ vài nhà sư
chết thảm là bọn Diệm-Nhu sẽ sụp đổ vô phương cứu vãn. Cho nên Đảng đã
quyết định là phải giết sư để xúc tiến công cuộc thống nhất đất nước.
Đồng chí Kiều Tuấn Cương ( bí danh của Thích Trí Quang ) nghĩ thế nào?
Thích Trí Quang ấp úng:
- Dạ … dạ …
Vũ Mạnh Trường quắc mắt đập mạnh tay xuống bàn giận dữ:
- Tôi yêu cầu
đồng chí phát biểu ý kiến về sự thực hiện kế hoạch của đảng, có yêu cầu
đồng chí tán thành hay phản đối đâu mà đồng chí dạ …
Thích Trí Quang
ngồi im, gục mặt xuống. Cả hội trường không ai phát biểu ý kiến nào.
Trường đắc chí, hất mặt lên, lớn tiếng dõng dạc:
Đảng ta đã trù
liệu cả rồi. Bộ Chính Trị ủy ban Trung ương Đảng đã là những « đỉnh cao
trí tuệ của loài người ». Chúng ta bì sao kịp! mà địch cũng không thể
nào chống đỡ nỗi. Đảng có lệnh chúng ta phải khích động hoặc tạo điều
kiện khích động các sư tự thiêu để cúng dường tam bảo! Có thế mới hấp
dẫn được dư luận thế giới, mới gây căm thù sâu sắc trong dân chúng đối
với chính quyền miền Nam được. Này, đồng chí Cương, thằng Giác Đức nó
dám tự thiêu không?
- Chắc là không
đâu, đồng chí. Nó nói thì hăng lắm, nhưng chỉ ba hoa thôi. Nó là học
trò tôi, tôi biết rõ nó lắm. Háo danh, nhưng rất hèn.
- Thế còn Thích Hộ Giác?
- Hộ Giác cũng
vậy, háo danh. Cái mộng của nó là mò lần lên chiếm ghế Viện Trưởng Viện
Hóa Đạo đặng nở mặt với đời. Cái thứ như thế mà đòi hỏi nó hy sinh thì
thật là khó. Chỉ có ai hy sinh cho nó leo lên thì chắc nó ký cả hai tay
mà thôi.
- Thích Thanh Từ thế nào?
- Thích Thanh
Từ là đệ tử của Thích Thiện Hoa. Thầy Thích Thiện Hoa còn ở Bến Tre chưa
lên. Không có lệnh của thầy thì hắn chắc không chịu làm việc gì.
Đến đây, Cao Đăng Chiếm mới lên tiếng:
- Việc này, đồng chí Hằng có thể làm được.
Hằng, tức Thích Thiện Minh giật mình đánh thót, vội nhỏm dậy:
- Thưa đồng chí …
Nhưng Chiếm đã khoát tay ra dấu cho Hằng ngồi xuống, cười nhạt:
- Tôi không bảo
đồng chí tự thiêu đâu mà lo ngại. Đồng chí còn đắc dụng vào nhiều việc
khác. Tôi chỉ nói rằng, với tài miệng lưỡi của đồng chí và lòng tín cẩn
của Thích Quảng Đức nơi đồng chí, chắc đồng chí thừa sức cải tạo tư
tưởng của Thích Quảng Đức, để hắn tình nguyện tự thiêu.
Thích Thiện
Minh cười tít mắt. Cao Đăng Chiếm đã gãi đúng chỗ ngứa của tên đội lốt
thầy chùa để làm chính trị và có nhiều anh hùng tính cá nhân này. Thích
Thiện Minh vặn mình mấy lượt cho khắp hội trường phải ngó lại nhìn hắn,
rồi mới lên tiếng:
- Cái đó, thì
mấy anh khỏi lo. Quảng Đức đã bị tôi thuốc nước rồi. Ngày hôm kia trả
lời cuộc phỏng vấn của tụi báo chí ngoại quốc, tôi đã gài cho Quảng Đức
kẹt cứng rồi. Tôi đã nhân danh Thích Quảng Đức mà tuyên bố như vầy: “Nếu
Diệm không phóng thích tất cả tù nhân chính trị, không ban hành một chế
độ đặc biệt cho các tôn giáo, trong đó có Phật Giáo được treo cờ Phật
Giáo ngang hàng với quốc kỳ, thì thầy Thích Quảng Đức nguyện sẽ tự thiêu
để gióng lên tiếng chuông báo động với thế giới về những hành động kỳ
thị tôn giáo, nhằm tiêu diệt Phật giáo của chính phủ Diệm-Nhu. Và Hội
đồng Ấn quang sẽ đưa vấn đề ra trước Liên Hiệp Quốc”.
Trường gật gù có vẻ tán thưởng:
- Thái độ của Quảng Đức lúc ấy như thế nào?
Quảng Đức không
nói gì, chỉ cúi đầu nhìn xuống. Nhưng tôi biết hắn có vẻ hơi thất vọng.
Tuy nhiên, tính Quảng Đức rất ôn hòa và vị tha, lại dễ xiêu lòng, nên
sau đó, tôi đã thêu dệt cả một tòa sen rực rỡ trên niết bàn đang chờ đợi
ông ta, nhờ ông ta hy sinh vì Phật Pháp. Ông ta sẽ đắc đạo, sẽ thành
Phật, và bức chân dung của ông sẽ được thờ phượng ở khắp các chùa sau
này …
Kết quả có đến
80 phần trăm là Quảng Đức nghe tôi và sẵn sàng hy sinh. Điều tôi lo ngại
là chúng ta không ra tay gấp, rủi gặp Hộ Giác, gặp những tên ba hoa như
Hộ Giác lỡ miệng xúi bậy ông ta bỏ ý định thì hỏng hết.
Ngày tự thiêu
của thầy Quảng Đức gần kề bao nhiêu, thì sức khỏe của thầy sa sút bấy
nhiêu. Tim thầy mệt cầm canh. Gần như cả ngày thầy không hề nói một câu,
ngoài việc tụng kinh niệm Phật. Ý thầy đã quyết chết và sẵn sàng “vị
pháp vong thân” rồi, nên tùy thân xác còn lưu lại nơi trần thế, hồn thầy
đã bay vào thế giới khác. Lúc này, Thích Thiện Minh ra lệnh cho Huỳnh
Văn Thạnh phải suốt ngày cận kề bên thầy Quảng Đức, không được rời thầy
nửa phút. Không phải hắn lo cho sức khỏe của thầy, nhưng là đề phòng mật
vụ VNCH bắt mất thầy thì thực là xôi hỏng bỏng không. Cộng sản đã mất
bao nhiêu thì giờ để thuyết phục vừa áp lực thầy tự thiêu cúng dường,
thì không thể sơ hở trong phút chót được. Thích Trí Quang đã thức trắng
mấy đêm liền để dọn tinh thần cho thầy, trong khi Huỳnh Văn Thạnh nâng
giấc thầy còn hơn cha mẹ, lo giặt giũ quần áo, lo từng miếng ăn tới ngụm
nước uống cho thầy. Để về sau, chính hắn đã tưới xăng lên người thầy và
châm lửa đốt thầy.
Huỳnh Văn Thạnh
theo cộng sản từ năm 1959, nhưng hắn không tập kết ra Bắc. Cộng sản để
hắn ở miền Nam làm công tác tình báo cho Việt cộng ở khu 5. Tới năm
1962, hắn được biệt phái qua khu Dương Minh Châu, cho xâm nhập vào Sài
Gòn hoạt động trong chiến dịch giáo vận. Năm 1964, cho phù hợp với đường
lối và chính sách mới của Việt cộng là “gây ung thối trong hàng ngũ
quốc gia” Thạnh được triệu ra khu, ẩn bóng một thời gian và sau đó Việt
cộng làm hộ tịch giả cho hắn mang tên mới là Nguyễn Công Hoan, và cho
hắn về Sài Gòn hoạt động chính trị công khai, đứng phe đối lập với chính
quyền Nguyễn Văn Thiệu. Năm 1966 tới năm 1972, nhiều lần cán bộ nằm
vùng vận động tối đa rồi mới đưa hắn ra ứng cử dân biểu quốc hội VNCH,
và hắn đắc cử tại đơn vị Phú Yên.
Sau ngày cộng
sản chiếm Sài Gòn, Huỳnh Văn Thạnh, tức Nguyễn Công Hoan, xuất đầu lộ
diện nguyên hình, tích cực tuyên truyền cho cộng sản và chỉ điểm cho
công an việt cộng bắt không biết bao nhiêu chiến sĩ quốc gia chân chính.
Để trả công cho hắn, việt cộng cho hắn vào quốc hội của cộng sản, để
lừa bịp dư luận rằng cái quốc hội của cộng sản không hoàn toàn chỉ gồm
những đảng viên hay tay sai của cộng sản, mà còn gồm cả một số dân biểu,
nghị sĩ “ Ngụy” đã biết ăn năn hối cải trở về với “cách mạng”.
Tuy nhiên,
Nguyễn Công Hoan vào múa may ở quốc hội của cộng sản một thời gian, thì
những tên chủ nhân việt cộng của hắn thấy cũng không lừa bịp nỗi ai, nên
bèn cho hắn “ vượt biên tỵ nạn” để ra nước ngoài làm công tác kiều vận.
Nguyễn Công Hoan đã vượt biển sang Nhật, sau đó, nhờ thủ đoạn và móc
nối chính trị hắn đã tới được nước Mỹ một cách ngon lành. Nhưng cái mác
dân biểu lưỡng trào của hắn và cuộc tỵ nạn mờ ám của hắn đã bị đồng bào
nghi kỵ, cho nên hắn chẳng làm được trò trống gì. Hiện nay, hắn trùm mền
núp bóng một tên sư hổ mang để chờ một cơ hội khác.
Đó là những chuyện xảy ra về sau, mà đa số chúng ta, nhất là bạn đọc của Văn Nghệ Tiền Phong đều biết rõ.
Nay xin trở lại
với chuyện “ tự thiêu của thầy Thích Quảng Đức”. Vấn đề mà Việt cộng lo
ngại nhất là làm sao mang một thùng xăng khá lớn để có thể đốt cháy
thầy Quảng Đức ngay tức khắc để các cơ quan công quyền không kịp cứu.
Mang một thùng
xăng lớn tới nơi mà chúng định thiêu thầy Quảng Đức cho trót lọt không
phải dễ, vì an ninh VNCH đã rõ mưu đồ của việt cộng. Huỳnh Văn Thạnh,
tức Nguyễn Công Hoan, chính là tên đã được việt cộng trao cho trọng
trách cung cấp xăng đốt thầy Thích Quảng Đức, và Thích Thiện Minh là
người được đề cử để giám sát vụ này, nên hắn rất lo lắng. Đêm hôm trước
khi xảy ra vụ “tự thiêu”, chính Thích Thiện Minh biểu tài xế lái xe chở
đi gặp Huỳnh Văn Thạnh để cho biết rằng xăng đã được giấu trong hai
thùng nhỏ đựng dầu hôi trong gánh hàng của một nữ cán bộ việt cộng đóng
vai người đi bán hàng rong buổi sớm.
Bao nhiêu lít ? Thích Thiện Minh hỏi.
-15 lít, thưa thầy. Thạnh trả lời.
-15 lít đủ đốt không con?
-Dư sức mà thầy, 5 lít cũng đủ chết bà Quảng Đức rồi.
-Phần kế hoạch F2 con cẩn thận nhé.
-Thầy yên tâm,
trước khi “ xuất hành”, con sẽ gửi thêm một mũi Trenxinne nữa. sau đó,
con sẽ bồi thêm hai mũi trợ tim Haldol là đủ.
Vậy à. Tốt lắm, công con to lắm …
Bảy giờ sáng,
ngày 20 tháng 4 năm 1963 ( ngày âm lịch ) dương lịch là ngày 11-6-1963,
không khí bên trong chùa buồn như đám ma. Tăng ni ai nấy đều mặt mày ủ
rũ thương cho thầy Quảng Đức chỉ chốc lát nữa đây sẽ bị đưa lên giàn hỏa
để “ bảo vệ đạo pháp”. Ngoại trừ một số ít cán bộ việt cộng và tay sai
núp áo cà sa giết người cho cộng sản, là hăm hở chờ đợi giờ phút xảy ra
biến cố.
Ngay từ lúc 4
giờ sáng, Huỳnh Văn Thạnh đã vô giường thầy Quảng Đức, lật mông thầy lên
để chích cho thầy một mũi Trenxinne, mà hắn thỏ thẻ thưa là “thuốc trợ
tim” để thầy mau bình phục sức khỏe. Thầy Quảng Đức ngủ mê man, ngủ say
sưa như một đứa trẻ thơ trong nôi, sau khi đã no sữa, ống thuốc
Trenxinne thấm, cơ thể thầy Thích Quảng Đức bỗng mềm nhũn, ngắt véo,
thầy cũng không biết đau.
Lúc ấy, Huỳnh
Văn Thạnh, tức Nguyễn Công Hoan, mới ra dấu cho đàn em chạy vào lau mình
mẩy cho thầy, và thay cho thầy bộ áo cà sa mới toanh. Thế là việt cộng
đã chuẩn bị xong để đưa thầy Thích Quảng Đức ra cúng tổ … Các … Mác!!! “
Trên đây, là
những trích đoạn về lệnh bức tử Hòa thượng Thích Quảng Đức của Phật giáo
Ấn Quang, tiền thân của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất và bọn
việt-gian-cộng-sản, trong cuốn sách Trong Lòng Địch của tác giả Trần
Trung Quân.
Tôi cũng cần phải nhắc lại:
Vào tháng
5-1977, Nguyễn Công Hoan, tức Huỳnh Văn Thạnh đã cùng Trần Bình Nam lên
một chiếc thuyền và rời bãi biển Nha Trang, chỉ có hai người này và tài
công, và cả hai hiện đang có mặt trên đất Mỹ.
Và, vì đây là
một bài viết có liên quan đến đoạn phim vừa đưa lên: You Tube video: Bo
Tat Quang Duc ( Monge budista suicidio ). Nên một lần nữa, tôi lại phải
mời quý độc giả hãy cùng đọc lại những lời của cựu Đại đức Thích Huệ
Nhật, tức Mục sư Tin Lành Nguyễn Huệ Nhật, trong cuốn sách “Từ Áo Cà Sa
Đến Thập Tự Giá”. Ông đang có mặt tại Đức quốc, để cùng nhau suy gẫm:
Cái chết tự nguyện là gì? Những người tự thiêu cho đạo pháp
Nguyễn Huệ Nhật
“Tôi xin giới
hạn trong phạm vi hiểu biết của cá nhân mình, và những gì tôi viết sau
đây cũng là một số kinh nghiệm và nhận xét của riêng tôi, sau ba lần
tưởng đã chết nhưng nay tôi còn sống
Người tự thiêu
đầu tiên trong thời kỳ Phật giáo đấu tranh chống lại kỳ thị tôn giáo
dưới thời chính phủ Ngô Đình Diệm là Hòa thượng Thích Quảng Đức. Ngài là
một vị tu sĩ bán thế xuất gia, nghĩa là có vợ con trước khi đi tu. Con
ruột ngài cũng là đệ tử nổi tiếng của ngài sau khi ngài hy sinh. Ngài
chỉ nổi tiếng sau khi hy sinh.
Cũng như tất cả
các vị thánh tăng đã nối tiếp tự thiêu cho Đạo Pháp, bản thân Hòa
Thượng Thích Quảng Đức không hề biết rằng kết quả tốt do sự hy sinh của
ngài chỉ là nhất thời từ 1-11-1963, còn hậu quả xấu do sự hy sinh của
ngài là lâu dài từ mùa hè 1966 đến nay. Vì sau khi chính phủ Ngô Đình
Diệm bị lật đổ, Phật giáo Việt Nam chỉ thắng thế nhất thời, để rồi càng
bị CSVN lợi dụng sâu sắc hơn, và đưa những cuộc đấu tranh kế tiếp đến
ngày 30-4-1975, cho cộng sản Việt Nam lên cướp chính quyền.
Nhìn lại quá
trình, chỉ hai năm đầu sau khi chính phủ Ngô Đình Diệm sụp đổ, Hội Phật
Học VN đã trở thành GHPGVNTN nổi như cồn, nhưng đó là thời gian manh nha
đưa GHPGVNTN đến tình trạng suy đồi và phân rẽ ngay trên đỉnh cao thế
lực của họ. Năm 1966, GHPGVNTN chia rẽ thảm khốc giữa hai phe Việt Nam
Quốc Tự và Ấn Quang.
Chưa bao giờ
lịch sử Phật giáo Việt Nam có sự căm thù nhau, phân rẽ nhau tệ hại như
thế. Vụ đem bàn thờ Phật ra đường để đấu tranh trong mùa hè 1966, là một
bằng chứng suy tàn nhất của tinh thần và tổ chức Phật giáo Việt Nam.
Nếu tôi kể ra những bất đồng của các vị lãnh đạo PG trong vụ Đem Phật Ra
Đường, thì rất phiền. Những cuộc tranh giành đẫm máu trong khuôn viên
Việt Nam Quốc Tự cho đến nay vẫn còn giữ kín, trừ vụ kéo sập dãy nhà do
Đại đức Thích Đức Nghiệp xây lên sát lề đường Trần Quốc Toản là không
thể dấu diếm được.
Tôi ngẫm nghĩ
Thượng tọa Thích Trí Quang chỉ là một mẹ mìn rất đắc lực của cộng sản
Bắc Việt. Ông bắt cóc niềm tin của đa số Phật tử, để biến họ thành
phương tiện hữu hiệu nhất cho cộng sản Bắc Việt vào xâm chiếm miền Nam,
và ông đã cho cộng sản Bắc Việt vắt chanh bỏ vỏ tất cả nhân, tài, vật
lực do niềm tin ấy mà có. Khi công việc bắt cóc ấy hoàn thành, mẹ mìn
Thích Trí Quang ngồi im lặng rung đùi và được cộng sản Việt Nam bảo vệ
kỹ, không ai dám động một sợi lông chân của ông.
Tôi tin chắc
rằng Hòa thượng Thích Quảng Đức đã không hình dung nổi hậu quả tang
thương về sau nầy, đối với Phật giáo nói riêng, và dân tộc nói chung,
qua sự hy sinh của ngài. Chính người con trai ruột của ngài, người đã
trở thành một vị Thượng tọa nổi tiếng tại ngôi chùa của ngài để lại trên
đường Trương Minh Giảng, đã sống ba chìm bảy nổi mang nhiều tăm tiếng
và cũng bị tù đày trong chế độ cộng sản.
Lần tự thiêu
thứ nhất tại Sài Gòn là lần tôi hoàn toàn chờ đợi theo sự sắp xếp và tổ
chức của Ủy Ban Liên Phái, nhưng không thực hiện được, vì tình hình sao
đó.
Một người khác
là thầy Lưu Bổn, đệ tử của Hòa Thượng T.M.H chùa TL, Huế, cũng đã nhảy
xuống giếng sâu tự tử tại chùa Phật giáo Đà Nẵng, vào mùa hè 1972, sau
khi bị nghi ngờ một chuyện xấu. Mười lăm phút trước khi nhảy xuống
giếng, thầy Lưu Bổn ngồi ăn trưa với tôi một cách lặng lẽ.
Một người bạn
khác của tôi tên T. An, cũng đi tu ở chùa Phổ Đà tại Đà Nẵng, ông mở một
trường Bồ Đề ở gần ga xe lửa Đà Nẵng, cũng đã tự thiêu vì một chuyện
riêng, nhưng sau đó được dư luận báo chí cho là tự thiêu vì ý nghĩa lớn
lao khác. Trong thế giới tôn giáo đã lâm lụy vào những cơ mưu chính trị
thời Việt Nam Cộng Hòa, một vài trường hợp các tu sĩ tự tử bằng cách tự
thiêu đã được gán cho những ý nghĩa cao cả “Ý nghĩa cao cả” ấy được áp
đặt cho mục đích khác, mà người tự thiêu không đặt ra, nhưng sau cùng
những người bà con của họ cũng được hưởng tiếng thơm “Thánh Tử Đạo”.
Cũng có nhiều vụ tự thiêu do ý định tự tử để giải quyết chuyện riêng,
nhưng khi thực hiện, họ lại nêu lý do thiêng liêng để che đậy chuyện bậy
bạ. Hoặc là người tự tử bằng cách tự thiêu xong rồi, sau đó mới được
gán cho một ý nghĩa thiêng liêng. Thời đó, nhiều vụ tự thiêu đã bị lạm
dụng. Người tình nguyện tự thiêu thì đông, nhưng người đáng được chấp
nhận thì ít. Vì một người có đời sống không sáng sủa, nếu được chấp nhận
cho tự thiêu, sẽ có nguy cơ làm mất niềm tin của nhiều người khác. Tất
cả những người tình nguyện tự thiêu đều là những người không sáng giá
khi còn sống. Những người sáng giá nghĩ rằng mình cần sống để làm việc
có kết quả hơn.
Những người nêu
trên đều quen thân với tôi, nên tôi biết một số lý do tại sao họ đã tự
thiêu. Giống như những người thất tình, những thí sinh thi rớt, những
đứa con giận cha mẹ, những người bị thất bại làm ăn … Họ không còn thiết
sống nữa. Họ tìm đến cái chết để trốn chạy một thực tại bất đắc chí
bằng cái chết tự sát”.
Quý độc giả vừa
đọc qua những trang sách của tác giả Trần Trung Quân và cựu Đại đức
Thích Huệ Nhật. Nên biết, sau khi chiếm được miền Nam tự do cho đến hôm
nay, thì bọn việt-gian-cộng-sản đã trả công cho Phật giáo Ấn Quang bằng
rất nhiều hình thức; trong đó, có nhiều con đường mang tên Thích Quảng
Đức.
Riêng tôi, vì
đã vô cùng căm phẫn trước những hình ảnh của Hòa thượng Thích Quảng Đức
đã bị cả lũ người bất lương, vô nhân tính và tàn ác, khi đem sinh mạng
của Hòa thượng Thích Quảng Đức ra để làm phương tiện cho cứu cánh. Bởi
vậy, nên tôi phải viết lên bài này, với tất cả tâm thành, tôi ước mong
cho mọi người đừng bao giờ đem sinh mạng của bất kể người đó là ai để
làm vật hy sinh. Bởi mỗi sinh mạng của một con người trên thế gian này,
đều do Trời sinh, thì xin mọi người hãy để cho Trời diệt.
Bọn sư VC nằm vùng Phật giáo Ấn Quang; trong đó có: Lệnh Bức Tử: Hòa thượng Thích Quảng Đức, đã được xác tín hơn nữa:
Với cái tựa đề
«Bằng đôi chân của mình mời người hãy đi lên», của Thích Đức Nhuận «
nguyên Tổng thư ký Viện Tăng Thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống
Nhất » tức Ấn Quang.
Mở đầu Thích Đức Nhuận đã viết:
« Tôi viết
những dòng chữ dưới đây thân gửi những tâm hồn luôn luôn thao thức đến
tiền đồ Dân tộc và Đạo pháp, dù bạn hiện ở trong nước hay ở ngoài nước,
xin hãy hướng lên Đức Phật từ bi cao cả nguyện cầu cho Tổ quốc và đồng
bào thân yêu của chúng ta: sớm chấm dứt mọi hận thù, biết tha thứ và yêu
thương nhau để cùng chung sức chung lòng góp phần xây dựng đất nước
Việt Nam Quang Vinh ».
Đến trang số 09, Thích Đức Nhuận viết tiếp:
« Năm 1963,
Phật giáo Việt Nam phát khởi cuộc vận động chống chế độ độc tài gia đình
trị Ngô Đình Diệm, đòi tự do và bình đẳng tôn giáo và được toàn dân từ
Bắc chí Nam ủng hộ. Bạo quyền mang đặc tính kỳ thị tôn giáo sụp đổ. Giáo
hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất được thành lập ».
Nên ghi nhớ,
vào đại hội thống nhất Phật giáo năm 1981, Thích Đức Nhuận đã được bầu
lên ngôi « Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam cộng sản ».
Qua những lời
của chính Thích Đức Nhuận đã viết. Thì rõ ràng là Thích Đức Nhuận đã
công khai nhận trách nhiệm của Phật giáo Ấn Quang với câu nói:
« Phật giáo
Việt Nam phát khởi cuộc vận động chống chế độ… » là để đánh đổ Nền Đệ
Nhất Việt Nam Cộng Hòa. Điều quan trọng hơn cả là: « Đã được toàn dân từ
Bắc chí Nam ủng hộ ».
Như thế, đã quá
rõ ràng, đã quá sáng tỏ, để cho mọi người hiểu được rằng: Phật giáo Ấn
Quang « phát khởi cuộc vận động chống chế độ và đã được toàn dân từ Bắc
chí Nam ủng hộ ». Nghĩa là gồm cả cộng sản Bắc Việt.
Như vậy, căn cứ
theo những lời của chính hai người đã và đang đứng đầu của GHPGVNTN,
tức Ấn Quang thì cả hai đã công khai nhận trách nhiệm về cái chết của
Hòa thượng Thích Quảng Đức, và kéo theo là sự sụp đổ của Nền Đệ Nhất
Việt Nam Cộng Hòa và hệ lụy là ngày mất nước: 30-4-1975, với các sư sãi
của Phật giáo Ấn Quang đã công khai đưa từng đoàn xe ra tận núi rừng, để
đón rước cộng quân vào các thành phố tại miền Nam tự do, cùng với những
màn bắn giết các vị là Quân-Cán-Chính Việt Nam Cộng Hòa, vào trước ngày
30-4-1975, để trả thù và để lập công với bọn việt-gian-cộng-sản.
Đưa bàn thờ Phật xuống đường!
Chính vì thế,
Phật giáo Ấn Quang cho dù có ngụy biện bằng cách nào chăng nữa, thì vẫn
không bao giờ xóa được những tội ác của một thời « tranh đấu » có bàn
thờ Phật xuống đường, có máu đổ đầu rơi.
Chẳng những
vậy, mà qua cái « Thông bạch của hàng giáo phẩm đang đứng đầu Phật giáo
Việt Nam đang hành đạo tại Hoa Kỳ », những người này đã bênh vực cho
Thích Trí Dũng, người đã công khai trên sách báo là «Vào Tết Mậu Thân,
1968, chùa Phổ Quang là nơi khai hỏa đánh sân bay Tân Sơn Nhất».
Vậy, để biết thêm một cách tường tận hơn, xin hãy đọc lại bài:
Tưởng Niệm Cuộc thảm Sát Mậu thân 1968.
Trịnh công Sơn và những hoạt động nằm vùng
Biến động Miền Trung
Tổng kết có 5 Sư đã bị thiêu sống do " Lửa Từ Bi " của Việt cộng.
Nhà sư “biệt động thành”
http://www.tienphong.vn/xa-hoi/phong-su/107789/Nhung-chien-sy-biet-dong-Sai-Gon-dac-biet-Xuan-1968.html
http://www.tienphong.vn/xa-hoi/phong-su/107789/Nhung-chien-sy-biet-dong-Sai-Gon-dac-biet-Xuan-1968.html
Năm 1981 trước
sự thúc ép của Ban Tôn Giáo, đảng việt gian Cộng Sản đã cho một số sư
quốc doanh "vuợt biên" sang định cư tại Hoa Kỳ ,để khuếch trương các tổ
đảng (molds) việt gian sư quốc doanh nằm vùng tại thủ đô người Việt Tỵ
nạn Cộng Sản.
" CHÍ MINH TÔNG "
Đây là một công trình văn hóa gắn liền với sự kiện quan trọng của cuộc vận động Phật giáo vì bình đẳng tôn giáo và tự do dân tộc của Phật giáo Việt Nam vào những năm đầu thập niên 1960 thế kỷ trước.
Cử hành nghi thức an vị tôn tượng
Trải qua gần 3 năm xây dựng, sáng 2-6-2010 (20-4-Canh Dần), nhân Lễ tưởng niệm lần thứ 47 Bồ tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân tại giao lộ Phan Đình Phùng và Lê Văn Duyệt cũ (nay là Nguyễn Đình Chiểu - Cách Mạng Tháng Tám), UBND TP.HCM, Sở VH - TT & DL phối hợp cùng THPG TP tổ chức lễ an vị tôn tượng Bồ tát Thích Quảng Đức tại Công viên Tượng đài Thích Quảng Đức, Q.3.
Đại diện lãnh đạo Thành ủy, UBND, UBMTTQ TP, Ban Dân vận Thành ủy, Ban Tôn giáo TP, các cơ quan chức năng đã đến dự. Chư tôn giáo phẩm HĐCM, HĐTS GHPGVN, BTS THPG. TP.HCM quang lâm chứng minh buổi lễ và thực hiện nghi thức an vị theo truyền thống Phật giáo.
Tôn tượng Bồ tát Thích Quảng Đức được đúc bằng đồng nguyên khối nhập từ Ucraina, có chiều cao 6m (tính từ bệ), chiều ngang gần 3m, tôn trí tại vị trí trung tâm công viên. Bao quanh là dãy hành lang làm bằng đá xanh, chạm khắc hình hoa sen. Hàng tam cấp cũng được làm bằng đá xanh. Bên dưới hành lang có hồ sen.
Ông Lê Tôn Thanh, Phó Giám đốc Sở VH-TT & DL, cho biết: “Công viên Tượng đài Bồ tát Thích Quảng Đức là một công trình văn hóa mang yếu tố lịch sử trọng đại trong công cuộc đấu tranh giành độc lập của dân tộc Việt Nam nói chung và phong trào đấu tranh của Phật giáo Việt Nam nói riêng.
Đây còn là công trình văn hóa tín ngưỡng tâm linh; là nơi tham quan của du khách trong và ngoài nước khi đến thành phố nên trong quá trình thi công xây dựng Công viên Thích Quảng Đức, Sở VH-TT & DL rất chú trọng đến mỹ quan kiến trúc cũng như chất lượng của công trình. Sở dĩ có sự kéo dài đến ngày hôm nay vì phải chỉnh trang nhiều lần để phù hợp với tính chất của công trình cũng như chất lượng các hạng mục.
Sở VH-TT & DL cũng đã thường xuyên lấy ý kiến đóng góp từ phía BTS THPG TP.HCM để từng bước tiến hành sao cho phù hợp với tính lịch sử và tín ngưỡng của công trình”.
Hiện nay, các hạng mục công trình đang trong giai đoạn thi công hoàn thiện. Qua thực tế cho thấy, tổng diện tích mặt bằng công viên khoảng 1.200m2, được bao bọc bởi ba trục đường Nguyễn Đình Chiểu, Cách Mạng Tháng Tám và Hồ Xuân Hương, xung quanh được thiết kế bởi hàng cau kiểng và hoa sứ trắng. Bên trong công viên trồng cây xanh và các trụ đèn chiếu sáng được bố trí rất hài hòa.
Xây dựng Công viên Tượng đài Bồ tát Thích Quảng Đức tại nơi Ngài đã xả báo thân - vị Pháp thiêu thân vì Đạo pháp và Dân tộc, đây là việc làm có ý nghĩa lớn lao trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và chống chế độ độc tài Ngô Đình Diệm đối với chính quyền và nhân dân thành phố cũng như đồng bào Phật tử trên cả nước. Do đó, người dân và đồng bào Phật tử trên cả nước đang trông chờ ngày khánh thành công viên tượng đài để được tận mắt chiêm ngưỡng tôn tượng Bồ tát Thích Quảng Đức.
Chia sẻ cùng nhân dân và đồng bào Phật tử TP, ông Nguyễn Thành Tài, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP.HCM cho biết: “Ngay từ lúc khởi công xây dựng Công viên Tượng đài Bồ tát Thích Quảng Đức, Thành ủy cũng như lãnh đạo UBND TP đã trực tiếp chỉ đạo các ban ngành cùng nhau phối hợp, thống nhất chủ trương kế hoạch thực hiện. Chúng tôi cũng đã nhiều lần làm việc cùng các ban ngành liên quan để có sự thống nhất tiến trình xây dựng sao cho phù hợp, chất lượng và mang tính thẩm mỹ cao. Việc TP tổ chức trước lễ an vị tôn tượng vì muốn kết hợp nhân lễ kỷ niệm 47 năm ngày Bồ tát Quảng Đức vị pháp thiêu thân. Hiện nay, các hạng mục công trình khác cũng đang được thực hiện ráo riết. Dự kiến vào tháng 7-2010 sẽ tổ chức khánh thành Công viên Tượng đài Bồ tát Thích Quảng Đức và đưa vào phục vụ nhu cầu tham quan, chiêm bái của người dân TP cũng như đồng bào Phật tử cả nước…”.
Ông Nguyễn Thành Tài – Phó Chủ tịch Thường trực
Ủy ban Nhân dân thành phố phát biểu
Thay mặt lãnh
đạo thành phố, ông Nguyễn Thành Tài – Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban
Nhân dân thành phố đã phát biểu và nhấn mạnh hành động dũng cảm của Bồ
Tát Thích Quảng Đức là biểu tượng chói ngời của tinh thần yêu nước, thể
hiện ý chí kiên cường của phong trào cách mạng và nhân dân miền Nam
trước sự bạo tàn của chế độ cầm quyền tại Sài Gòn lúc bấy giờ. Sự hy
sinh kỳ vĩ ấy đã làm chấn động hoàn cầu và thức tỉnh lương tri nhân loại
trên khắp năm châu.
“Chính từ ngọn
lửa thiêng của Bồ tát đã làm thổi bùng lên tinh thần đấu tranh dũng cảm
của đông đảo Tăng Ni, Phật tử và bao lớp người yêu nước, thúc đẩy phong
trào cách mạng ở miền Nam thu đạt nhiều thắng lợi to lớn, giòn giã. Ngọn
lửa Đại hùng lực, Đại từ bi của Ngài và hàng hàng lớp lớp chư Thánh tử
đạo trong thời điểm lịch sử này đã góp phần quan trọng dẫn đến sự sụp đổ
của chế độ độc tài Ngô Đình Diệm, chế độ thực dân mới, tiến đến Đại
thắng mùa xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, mở ra kỷ nguyên
độc lập, tự do, thống nhất của toàn dân tộc”, ông Nguyễn Thành tài khẳng
định.
"Tỳ kheo" Thích Giác Ân
Một ngày đẹp trời nào đó sẽ xuất hiện đoạn phim tài liệu quay cảnh bọn Việt cộng đã thiêu sống HT Thích Quảng Đức?
++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++
BẢN
PHÚC TRÌNH CUỘC ĐIỀU TRA CỦA PHÁI ĐOÀN LIÊN HIỆP QUỐC VỀ VẤN ĐỀ TỔNG
THỐNG NGÔ ĐÌNH DIỆM VÀ CHÍNH PHỦ CỦA ÔNG CÓ ĐÀN ÁP PHẬT GIÁO HAY KHÔNG
Report of the United Nations Fact-finding mission to South Vietnam Published by The Committee of Judiciary United States, 88th Congress, 2nd Sessions. US Government Printing Office, 1964.
Sự việc khởi đầu khi một số quốc gia Hội viên Liên Hiệp Quốc nhận được những báo cáo của vị Đại Sứ Gunewardene, Tích Lan, nói rằng: Đã có vấn đề đàn áp Phật Giáo tại Việt Nam, nên số quốc gia nầy yêu cầu đưa vấn đề đàn áp Phật Giáo của Tổng Thống Ngô Đình Diệm và chính phủ Việt Nam Cộng Hòa vào chương trình nghị sự của Hội Đồng Liên Hiệp Quốc. Việt Nam Cộng Hòa trước 1975 chưa có tư cách hội viên, mà chỉ được có tư cách là Quan Sát Viên Thường Trực mà thôi. Ngay khi được tin Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc sẽ đưa vấn đề đàn áp Phật Giáo vào chương trình nghị sự, thì Chính Phủ Việt Nam Cộng Hòa đã chỉ thị cho vị đại diện của Việt Nam Cộng Hòa tại 5 quốc gia ở Phi Châu, bác học Bửu Hội, tiếp xúc với Hội Đồng để giải quyết vấn đề này.
Trước Hội Đồng Liên Hiệp Quốc, Đại Sứ Bửu Hội tuyên bố: Việt Nam Cộng Hòa có chủ quyền nên không chấp nhận bất kỳ một phái đoàn nào của ngoại quốc đến điều tra hay can thiệp vào nội tình của Việt Nam Cộng Hòa, tuy nhiên, để làm sáng tỏ vấn đề chính phủ Việt Nam Cộng Hòa có đàn áp Phật Giáo hay không, Chính Phủ Việt Nam Cộng Hòa chính thức mời một phái đoàn của Liên Hiệp Quốc sang tìm hiểu tình hình Phật Giáo tại Việt Nam. Để được vô tư và minh bạch trong vấn đề tìm hiểu điều tra Chính Phủ Việt Nam Cộng Hòa cam đoan thi hành những điều sau đây:
1)- Việt Nam Cộng Hòa bảo đảm phái đoàn điều tra của Liên Hiệp Quốc rằng, họ có thể đi khắp mọi nơi, bất cứ nơi nào mà họ muốn. Họ có thể thăm hỏi, phỏng vấn, điều tra bất kỳ một ai nếu họ muốn, ngay cả những vị sư sãi, và một số thành phần dân sự hiện đang bị Chính Phủ Việt Nam Cộng Hòa tạm giữ để điều tra vì can tội phá rối trị an.
2)- Chính quyền Việt Nam Cộng Hòa sẽ trịnh trọng chấp nhận kết luận và lời khuyến cáo của phái đoàn, và nếu có lỗi, sẽ đồng ý sửa sai những lỗi lầm đó.
Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc chấp nhận lời mời của Đại sứ Bửu Hội. Ngày 24 tháng 10 năm 1963 một phái đoàn điều tra của Liên Hiệp Quốc gồm đại diện các quốc gia như Afghaniatan, Brazil, Costa Rica, Nepal Ceylon, Dahomey đến Sài Gòn để điều tra sự việc. Tại Sài Gòn, phái đoàn Liên Hiệp Quốc đã mở cuộc họp báo và họ tuyên bố với báo chí Việt Nam và quốc tế rằng: Phái đoàn sẽ điều tra tại chỗ, nghe ngóng, tiếp xúc, phỏng vấn và tiếp nhận thỉnh nguyện thư để tìm sự thật và báo cáo các sự kiện lên Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc.
Hai ngày đầu Phái đoàn gặp các viên chức chính quyền như ông Bộ Trưởng Bộ Nội Vụ Bùi văn Lương, ông Đại Biểu Chính Phủ Tại Trung Nguyên Trung Phần, ông Tỉnh trưởng Tỉnh Thừa Thiên và Thị xã Huế, và nhiều giới chức khác. Phái đoàn cũng đã đi thăm 3 chùa và gặp đại diện Phật giáo. Sau đó phái đoàn tự ý chủ động thực hiện cuộc điều tra. Phái đoàn đã tự do đến nơi giam giữ các các tu sĩ Phật giáo, các thành phần dân sự như học sinh, sinh viên, thành phần trí thức.
Phái đoàn cũng đi ra Huế đến chùa Từ Đàm và các chùa khác gặp rất nhiều các tu sĩ Phật giáo và Phật tử, ngoại trừ Thích Trí Quang hiện đang trốn tránh trong tòa Đại Sứ Mỹ, mặc đầu có lời yêu cầu của Đại Sứ Hoa Kỳ Cabot Lodge nhưng phái đoàn vẫn từ chối không tiếp xúc với Thích Trí Quang.
Ngay cả phía Hoa Kỳ, chính Đại Sứ Cabot Lodge trong bản phúc trình của ông ta gởi về Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ cũng phải xác nhận rằng: Chính quyền Nam Việt Nam đối xử rất đàng hoàng với phái đoàn điều tra của Liên Hiệp Quốc, chính phủ Nam Việt Nam đã cho phép phái đoàn gặp mọi người kể cả các tu sĩ phật giáo đang bị giam giữ.
PHÁI ĐOÀN ĐIỀU TRA LIÊN HIỆP QUỐC TIẾP XÚC VÀ PHỎNG VẤN NHỮNG NGƯỜI TỐ CÁO TỔNG THỐNG NGÔ ĐÌNH DIỆM VÀ CHÍNH PHỦ CỦA ÔNG ĐÀN ÁP PHẬT GIÁO
Có hai thành phần tố cáo Tổng Thống Ngô Đình Diệm và chính phủ của ông ta đàn áp Phật Giáo đã được Phái Đoàn điều tra của Liên Hiệp Quốc tiếp xúc, phỏng vấn gồm có:
1- Các tu sĩ trong hàng ngũ Phật Giáo
Hoà Thượng Hội Chủ Thích Tịnh Khiết. Thích Hộ Giác. Thích Thiện Minh. Thích Đôn Hậu. Thích Tâm Châu. Thích Thiện Hoa. Thích Huyền Quang. Thích Đức Nghiệp. Thích Mật Nguyện. Thích Thiện Siêu. Thích Quảng Liên. Thích Chánh Lạc. Thích Quảng Độ. Thích Chánh Lạc. Thich Giác Đức. Thích Thể Tịnh. Thích Thiên Thăng. Thích Tâm Giao. Ni cô Nguyễn Thị Lợi. Ni cô Tịnh Bích. Ni cô Diệu Khuê. Ni cô Diệu Không, Pháp Tri. Ông Mai Thọ Truyền.
2) Các giáo sư Đại Học Huế, Sài Gòn, trí thức khoa bảng, chính trị gia, sinh viên học sinh
Giáo sư Bùi Tường Huân, Khoa Trưởng Đại Học Luật Khoa Huế, bác sĩ Lê Khắc Quyến, Khoa Trưởng Đại Học Y khoa Huế, kiêm Giám Đốc Bệnh Viện Trung Ương Huế, giáo sư Nghiêm Xuân Thiện, ông Trần Quốc Bửu, ông Trần văn Đỗ, ông Phan Huy Quát, ông Lê Quang Luật, ông Hồ Hữu Tường.
Bên cạnh đó, phái đoàn Liên Hiệp Quốc cũng đã tiếp xúc với một số người đã báo cáo rằng họ bị bắt giam, bị đánh đập, bị thương, hay thân nhân của những người báo cáo đã bị giết chết, các người chuẩn bị tự thiêu, các sinh viên và phật tử bị bắt v.v…
KẾT QUẢ VẤN ĐỀ ĐÀN ÁP PHẬT GIÁO BẢN PHÚC TRÌNH CỦA ỦY BAN ĐIỀU TRA LIÊN HIỆP QUỐC VỀ VẤN ĐỀ KỲ THỊ, ĐÀN ÁP PHẬT GIÁO CỦA TỔNG THỐNG NGÔ ĐÌNH DIỆM VÀ CHÍNH PHỦ VIỆT NAM CỘNG HÒA
Sau một thời gian 2 tuần điều tra, phái đoàn điều tra của Liên Hiệp Quốc đã phúc trình với kết luận như sau:
1)- Chính phủ Việt Nam Cộng Hòa đã tận tình hợp tác với phái đoàn, phái đoàn có thể đi bất cứ nơi đâu mà họ muốn. Phái đoàn cũng đã tiếp xúc và lấy lời khai tất cả các nhân chứng mà họ thấy cần thiết.
2)- Đây là lần đầu tiên mà Liên Hiệp Quốc thực hiện một cuộc điều tra tại chổ về một chính phủ bị tố cáo vi phạm nhân quyền, nhưng không phải là do yêu cầu của Liên Hiệp Quốc, mà lại do lời mời của chính phủ đó.
3)- Chính phủ của Tổng Thống Diệm đã tạo cho phái đoàn điều tra một cảm tưởng rằng chính phủ sẵn sàng sửa chữa những sai lầm nếu đã phạm phải, cũng như chính phủ của Tổng Thống Diệm tin chắc rằng những sự kiện căn bản sẽ chứng minh rằng chính phủ không có lỗi.
4- Ông Đại Sứ Volio phái đoàn điều tra của Liên Hiệp Quốc đã kể lại một số chi tiết khi nghe lời khai của một người dự định tình nguyện tự vận bằng cách tự thiêu như sau:
6)- Phái Đoàn không tìm thấy bằng chứng nào xác nhận những báo cáo đã dược công bố nói rằng, có những nhà sư đã bị ném từ trên các tầng lầu cao xuống đất vào đêm Thiết quân luật 20/8/1963 khi lực lượng quân đội của chính quyền Tổng Thống Diệm mở cuộc hành quân lục soát chùa Xá Lợi.
7)- Thượng Nghị Sĩ Thomas J. Dold cũng gởi những báo cáo lên Thượng Nghị Sĩ James E. Eastland Chủ Tịch Nội An Thượng Viện ngày 17 tháng 2 năm 1964 những tin tức mà ông ta đã nhận được:
Ngoài ra, Lời tuyên bố của Thượng Nghị Sĩ Thomas J. Dold như sau:
1)- Tại Việt Nam hoàn toàn không có chính sách kỳ thị áp bức hay khủng bố đối với Phật giáo trên căn bản tôn giáo.
2)- Những người khai báo cho phái đoàn biết về vụ nầy thường là chỉ nghe nói lại và trình bày một cách mơ hồ, tổng quát.
3)- Mỗi nhân chứng đều cố gắng tìm một bằng chứng cụ thể để trình với phái đoàn, nhưng rốt cuộc chỉ thấy có một vài hành vi lẻ tẻ, nhỏ nhặt, mang tính cách cá nhân mà thôi.
4)- Vì vậy căn cứ trên những sự kiện, bằng chứng đưa ra từ các người được phái đoàn phỏng vấn, phái đoàn đi đến kết luận rằng: Tổng thống Ngô Đình Diệm và chính quyền của ông ta không chủ trương chính sách chống Phật Giáo vì lý do tôn giáo.
Chính Dân Biểu Sablocki của Đảng Dân Chủ thuộc Tiểu bang Wisconsin, Hoa Kỳ, vào ngày 13 tháng 11 năm 1963 tại Hoa Thịnh Đốn đã tuyên bố rằng:
Report of the United Nations Fact-finding mission to South Vietnam Published by The Committee of Judiciary United States, 88th Congress, 2nd Sessions. US Government Printing Office, 1964.
Sự việc khởi đầu khi một số quốc gia Hội viên Liên Hiệp Quốc nhận được những báo cáo của vị Đại Sứ Gunewardene, Tích Lan, nói rằng: Đã có vấn đề đàn áp Phật Giáo tại Việt Nam, nên số quốc gia nầy yêu cầu đưa vấn đề đàn áp Phật Giáo của Tổng Thống Ngô Đình Diệm và chính phủ Việt Nam Cộng Hòa vào chương trình nghị sự của Hội Đồng Liên Hiệp Quốc. Việt Nam Cộng Hòa trước 1975 chưa có tư cách hội viên, mà chỉ được có tư cách là Quan Sát Viên Thường Trực mà thôi. Ngay khi được tin Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc sẽ đưa vấn đề đàn áp Phật Giáo vào chương trình nghị sự, thì Chính Phủ Việt Nam Cộng Hòa đã chỉ thị cho vị đại diện của Việt Nam Cộng Hòa tại 5 quốc gia ở Phi Châu, bác học Bửu Hội, tiếp xúc với Hội Đồng để giải quyết vấn đề này.
Trước Hội Đồng Liên Hiệp Quốc, Đại Sứ Bửu Hội tuyên bố: Việt Nam Cộng Hòa có chủ quyền nên không chấp nhận bất kỳ một phái đoàn nào của ngoại quốc đến điều tra hay can thiệp vào nội tình của Việt Nam Cộng Hòa, tuy nhiên, để làm sáng tỏ vấn đề chính phủ Việt Nam Cộng Hòa có đàn áp Phật Giáo hay không, Chính Phủ Việt Nam Cộng Hòa chính thức mời một phái đoàn của Liên Hiệp Quốc sang tìm hiểu tình hình Phật Giáo tại Việt Nam. Để được vô tư và minh bạch trong vấn đề tìm hiểu điều tra Chính Phủ Việt Nam Cộng Hòa cam đoan thi hành những điều sau đây:
1)- Việt Nam Cộng Hòa bảo đảm phái đoàn điều tra của Liên Hiệp Quốc rằng, họ có thể đi khắp mọi nơi, bất cứ nơi nào mà họ muốn. Họ có thể thăm hỏi, phỏng vấn, điều tra bất kỳ một ai nếu họ muốn, ngay cả những vị sư sãi, và một số thành phần dân sự hiện đang bị Chính Phủ Việt Nam Cộng Hòa tạm giữ để điều tra vì can tội phá rối trị an.
2)- Chính quyền Việt Nam Cộng Hòa sẽ trịnh trọng chấp nhận kết luận và lời khuyến cáo của phái đoàn, và nếu có lỗi, sẽ đồng ý sửa sai những lỗi lầm đó.
Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc chấp nhận lời mời của Đại sứ Bửu Hội. Ngày 24 tháng 10 năm 1963 một phái đoàn điều tra của Liên Hiệp Quốc gồm đại diện các quốc gia như Afghaniatan, Brazil, Costa Rica, Nepal Ceylon, Dahomey đến Sài Gòn để điều tra sự việc. Tại Sài Gòn, phái đoàn Liên Hiệp Quốc đã mở cuộc họp báo và họ tuyên bố với báo chí Việt Nam và quốc tế rằng: Phái đoàn sẽ điều tra tại chỗ, nghe ngóng, tiếp xúc, phỏng vấn và tiếp nhận thỉnh nguyện thư để tìm sự thật và báo cáo các sự kiện lên Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc.
Hai ngày đầu Phái đoàn gặp các viên chức chính quyền như ông Bộ Trưởng Bộ Nội Vụ Bùi văn Lương, ông Đại Biểu Chính Phủ Tại Trung Nguyên Trung Phần, ông Tỉnh trưởng Tỉnh Thừa Thiên và Thị xã Huế, và nhiều giới chức khác. Phái đoàn cũng đã đi thăm 3 chùa và gặp đại diện Phật giáo. Sau đó phái đoàn tự ý chủ động thực hiện cuộc điều tra. Phái đoàn đã tự do đến nơi giam giữ các các tu sĩ Phật giáo, các thành phần dân sự như học sinh, sinh viên, thành phần trí thức.
Phái đoàn cũng đi ra Huế đến chùa Từ Đàm và các chùa khác gặp rất nhiều các tu sĩ Phật giáo và Phật tử, ngoại trừ Thích Trí Quang hiện đang trốn tránh trong tòa Đại Sứ Mỹ, mặc đầu có lời yêu cầu của Đại Sứ Hoa Kỳ Cabot Lodge nhưng phái đoàn vẫn từ chối không tiếp xúc với Thích Trí Quang.
Ngay cả phía Hoa Kỳ, chính Đại Sứ Cabot Lodge trong bản phúc trình của ông ta gởi về Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ cũng phải xác nhận rằng: Chính quyền Nam Việt Nam đối xử rất đàng hoàng với phái đoàn điều tra của Liên Hiệp Quốc, chính phủ Nam Việt Nam đã cho phép phái đoàn gặp mọi người kể cả các tu sĩ phật giáo đang bị giam giữ.
PHÁI ĐOÀN ĐIỀU TRA LIÊN HIỆP QUỐC TIẾP XÚC VÀ PHỎNG VẤN NHỮNG NGƯỜI TỐ CÁO TỔNG THỐNG NGÔ ĐÌNH DIỆM VÀ CHÍNH PHỦ CỦA ÔNG ĐÀN ÁP PHẬT GIÁO
Có hai thành phần tố cáo Tổng Thống Ngô Đình Diệm và chính phủ của ông ta đàn áp Phật Giáo đã được Phái Đoàn điều tra của Liên Hiệp Quốc tiếp xúc, phỏng vấn gồm có:
1- Các tu sĩ trong hàng ngũ Phật Giáo
Hoà Thượng Hội Chủ Thích Tịnh Khiết. Thích Hộ Giác. Thích Thiện Minh. Thích Đôn Hậu. Thích Tâm Châu. Thích Thiện Hoa. Thích Huyền Quang. Thích Đức Nghiệp. Thích Mật Nguyện. Thích Thiện Siêu. Thích Quảng Liên. Thích Chánh Lạc. Thích Quảng Độ. Thích Chánh Lạc. Thich Giác Đức. Thích Thể Tịnh. Thích Thiên Thăng. Thích Tâm Giao. Ni cô Nguyễn Thị Lợi. Ni cô Tịnh Bích. Ni cô Diệu Khuê. Ni cô Diệu Không, Pháp Tri. Ông Mai Thọ Truyền.
2) Các giáo sư Đại Học Huế, Sài Gòn, trí thức khoa bảng, chính trị gia, sinh viên học sinh
Giáo sư Bùi Tường Huân, Khoa Trưởng Đại Học Luật Khoa Huế, bác sĩ Lê Khắc Quyến, Khoa Trưởng Đại Học Y khoa Huế, kiêm Giám Đốc Bệnh Viện Trung Ương Huế, giáo sư Nghiêm Xuân Thiện, ông Trần Quốc Bửu, ông Trần văn Đỗ, ông Phan Huy Quát, ông Lê Quang Luật, ông Hồ Hữu Tường.
Bên cạnh đó, phái đoàn Liên Hiệp Quốc cũng đã tiếp xúc với một số người đã báo cáo rằng họ bị bắt giam, bị đánh đập, bị thương, hay thân nhân của những người báo cáo đã bị giết chết, các người chuẩn bị tự thiêu, các sinh viên và phật tử bị bắt v.v…
KẾT QUẢ VẤN ĐỀ ĐÀN ÁP PHẬT GIÁO BẢN PHÚC TRÌNH CỦA ỦY BAN ĐIỀU TRA LIÊN HIỆP QUỐC VỀ VẤN ĐỀ KỲ THỊ, ĐÀN ÁP PHẬT GIÁO CỦA TỔNG THỐNG NGÔ ĐÌNH DIỆM VÀ CHÍNH PHỦ VIỆT NAM CỘNG HÒA
Sau một thời gian 2 tuần điều tra, phái đoàn điều tra của Liên Hiệp Quốc đã phúc trình với kết luận như sau:
1)- Chính phủ Việt Nam Cộng Hòa đã tận tình hợp tác với phái đoàn, phái đoàn có thể đi bất cứ nơi đâu mà họ muốn. Phái đoàn cũng đã tiếp xúc và lấy lời khai tất cả các nhân chứng mà họ thấy cần thiết.
2)- Đây là lần đầu tiên mà Liên Hiệp Quốc thực hiện một cuộc điều tra tại chổ về một chính phủ bị tố cáo vi phạm nhân quyền, nhưng không phải là do yêu cầu của Liên Hiệp Quốc, mà lại do lời mời của chính phủ đó.
3)- Chính phủ của Tổng Thống Diệm đã tạo cho phái đoàn điều tra một cảm tưởng rằng chính phủ sẵn sàng sửa chữa những sai lầm nếu đã phạm phải, cũng như chính phủ của Tổng Thống Diệm tin chắc rằng những sự kiện căn bản sẽ chứng minh rằng chính phủ không có lỗi.
4- Ông Đại Sứ Volio phái đoàn điều tra của Liên Hiệp Quốc đã kể lại một số chi tiết khi nghe lời khai của một người dự định tình nguyện tự vận bằng cách tự thiêu như sau:
5)- Phái Đoàn cũng đã tìm gặp được một số nhà sư lãnh đạo Phật Giáo và thanh niên phật tử mà theo những báo cáo trước đây mà phái đoàn đã nhận được rằng những người nầy đã bị chính quyền của Tổng Thống Diệm giết chết, nay hóa ra đó chỉ là những báo cáo khống, không đúng sự thật.“Có một vị sư trẻ mới 19 tuổi, khai với phái đoàn điều tra rằng, ông ta được một số sư sãi khuyến khích tự thiêu vì Hòa Thượng Hội Chủ Phật Giáo Thích Tịnh Khiết đã bị giết, hằng trăm Phật tử đã bị chính quyền dìm chết dưới sông Sài gòn, nhiều ni cô đã bị mổ bụng, và chùa Xá Lợi đã bị đốt cháy. Nhà sư 19 tuổi nầy được yêu cầu tình nguyện hy sinh tự vận vì Phật giáo, và được bảo đảm rằng ông ta sẽ được cho uống thuốc để không bị đau đớn, ngoài ra ông ta cũng được đưa 3 bức thư tuyệt mệnh đã được viết sẵn để cho ông ta ký vào. Ông ta bị cảnh sát bắt, ngăn chận cuộc tự thiêu của ông ta và cũng là kịp lúc nhà sư trẻ 19 tuổi nầy biết được những gì mà ông ta đã nghe các nhà sư kia kể cho ông chỉ là những chuyện láo khoét bịa đặt, độc ác và hoàn toàn thất thiệt. Tất cả chỉ là để kích động ông mà thôi.”
6)- Phái Đoàn không tìm thấy bằng chứng nào xác nhận những báo cáo đã dược công bố nói rằng, có những nhà sư đã bị ném từ trên các tầng lầu cao xuống đất vào đêm Thiết quân luật 20/8/1963 khi lực lượng quân đội của chính quyền Tổng Thống Diệm mở cuộc hành quân lục soát chùa Xá Lợi.
7)- Thượng Nghị Sĩ Thomas J. Dold cũng gởi những báo cáo lên Thượng Nghị Sĩ James E. Eastland Chủ Tịch Nội An Thượng Viện ngày 17 tháng 2 năm 1964 những tin tức mà ông ta đã nhận được:
"Chúng ta đã nhận được những báo cáo rằng, chính phủ Diệm đã khủng bố tôn giáo một cách tàn nhẫn đến nỗi những người vô tội đã bị dồn vào thế phải tự vận để phản đối. Nhưng nay ta thấy sự thật không phải như vậy, mà sự thật là không hề có vấn đề khủng bố ai cả, và cuộc khuấy động nầy căn bản mang tính cách chính trị”.
Ngoài ra, Lời tuyên bố của Thượng Nghị Sĩ Thomas J. Dold như sau:
Tóm lại Bản Phúc Trình của Liên Hiệp Quốc đã chính thức kết luận rằng:"Những lời buộc tội chế độ Diệm tại Liên Hiệp Quốc không có căn bản, và không chấp nhận được." Theo ông ta, "những tài liệu tố cáo chất đống, quá nhiều, nhưng tất cả đều không chứng minh được đã có sự kỳ thị tôn giáo hay xâm phạm tự do tôn giáo”.
1)- Tại Việt Nam hoàn toàn không có chính sách kỳ thị áp bức hay khủng bố đối với Phật giáo trên căn bản tôn giáo.
2)- Những người khai báo cho phái đoàn biết về vụ nầy thường là chỉ nghe nói lại và trình bày một cách mơ hồ, tổng quát.
3)- Mỗi nhân chứng đều cố gắng tìm một bằng chứng cụ thể để trình với phái đoàn, nhưng rốt cuộc chỉ thấy có một vài hành vi lẻ tẻ, nhỏ nhặt, mang tính cách cá nhân mà thôi.
4)- Vì vậy căn cứ trên những sự kiện, bằng chứng đưa ra từ các người được phái đoàn phỏng vấn, phái đoàn đi đến kết luận rằng: Tổng thống Ngô Đình Diệm và chính quyền của ông ta không chủ trương chính sách chống Phật Giáo vì lý do tôn giáo.
Chính Dân Biểu Sablocki của Đảng Dân Chủ thuộc Tiểu bang Wisconsin, Hoa Kỳ, vào ngày 13 tháng 11 năm 1963 tại Hoa Thịnh Đốn đã tuyên bố rằng:
“Dù rằng vụ đảo chánh đã đem lại một đổi thay cho hiện trạng Việt Nam, thế nhưng bản trường trình của Phái đoàn điều tra Liên Hiệp Quốc vẫn có giá trị lịch sử trong việc giải minh vấn đề Phật giáo.”